Dấu hiệu bệnh trĩ

Điểm trung bình 8/10 ( 228 lượt đánh giá )

Người tham Vấn: Biên Tập

Dấu hiệu bệnh trĩ như thế nào? Có khó nhận biết không? Nếu bạn cũng đang phân vân về vấn đề này thì hãy cùng chúng tôi đến với những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây.

 

4 dấu hiệu bệnh trĩ bạn không nên bỏ qua

Bệnh trĩ là tình trạng những đám rối tĩnh mạch ở các mô ở xung quanh vùng hậu môn bị co giãn quá mức. Ở trạng thái bình thường, những mô này có vai trò đẩy các chất thải ra bên ngoài. Tuy nhiên, khi các mô bị viêm hoặc sưng lên sẽ tạo điều kiện hình thành các búi trĩ. Mỗi lần người bệnh đi vệ sinh sẽ xuất hiện các vết máu nhỏ kèm theo. Khi tuổi càng cao, cấu trúc của các mô liên kết sẽ dần bị suy yếu và gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Hiện có 2 loại bệnh trĩ phổ biến nhất là:

● Trĩ nội: Là tình trạng các búi trĩ xuất hiện từ phần phía trên của đường lược. Những búi trĩ này thường được các lớp biểu mô chuyển tiếp và lớp niêm mạc bao phủ xung quanh.

● Trĩ ngoại: Là tính trạng các búi trĩ xuất phát từ phần phía dược của đường lược (Đường này còn có tên là đường hậu môn – trực tràng). Những búi trĩ ngoại thường nằm dưới lớp da ở quanh hậu môn và được lớp biểu mô vảy bao phủ lên.

Bệnh trĩ không khó để nhận biết, thông thường, bệnh trĩ ở giai đoạn đầu sẽ khó phát hiện hơn ở giai đoạn sau. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện vùng hậu môn xuất hiện các triệu chứng bất thường dưới đây thì nên cẩn trọng và liên hệ chuyên gia để được giúp đỡ.

Trao đổi miễn phí cùng chuyên gia ngay TẠI ĐÂY

1/ Táo bón

Một trong những triệu chứng điển hình của bệnh trĩ ngoại là tình trạng táo bón hoặc đại tiện khó khăn. Mỗi lần đi đại tiện đối với người bệnh vô cùng khó khăn, thường phải rặn hết sức gây ra cảm giác đau rát và khó chịu. Hơn nữa, khi đi đại tiện xong cũng có cảm giác chưa đào thải hết phân ra ngoài nên luôn có cảm giác muốn đi đại tiện.

 

2/ Đau rát hậu môn

Khi búi trĩ xuất hiện ở hậu môn người bệnh luôn có cảm giác khó chịu, vướng víu thậm chí là đau nhức, gặp khó khăn trong việc ngồi. Khi búi trĩ to ra các huyết khối sẽ gây chèn ép lên mạch máu gây nên tình trạng đau nhức dữ dội ngay cả khi đi đứng làm việc hoặc nghỉ ngơi.

Nếu tình trạng này kéo dài sẽ có thể dẫn đến hoại tử hậu, nguy hiểm hơn nữa nếu như búi trĩ bị nhiễm khuẩn sẽ gây nên tình trạng lở loét hậu môn, đau nhức dữ dội.

Tôi có triệu chưng của bệnh – Tôi nên làm gì?

 

3/ Đi đại tiện ra máu

Đây là triệu chứng đầu tiên và phổ biến của bệnh trĩ. Khi bệnh mới ở mức độ nhẹ, máu chỉ bị lẫn trong phân và rất khó để nhận biết. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển nặng hơn, máu có thể bị chảy ra thành tia. Không chỉ đi vệ sinh mà ngay cả những lúc bạn ngồi xổm, máu từ hậu môn vẫn có thể bị chảy ra.

 

4/ Xuất hiện các búi trĩ

Nếu bạn bị bệnh trĩ nội, các búi trĩ sẽ được hình thành ở trong hậu môn. Theo thời gian, các búi trĩ này sẽ ngày càng phát triển và thò ra bên ngoài nhưng vẫn có thể tự thụt vào bên trong được. Khi bệnh nặng, những búi trĩ này sẽ luôn thò ra bên ngoài. Tuy nhiên, nếu bạn bị trĩ ngoại, chúng sẽ hình thành ở bên ngoài hậu môn. Khi các búi trĩ càng lớn thì các hoạt động ngồi xuống, đứng lên hàng ngày sẽ trở nên rất bất tiện và khó khăn.

 

 

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Khi bị bệnh trĩ, người bệnh nên đến khám để được các bác sĩ xác định tình trạng bệnh và tư vấn cách điều trị phù hợp.

Nếu bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ, bác sĩ có thể hướng dẫn thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp (như thiết lập chế độ ăn thích hợp, các bài tập thể dục để giúp ngăn ngừa táo bón…) và chỉ định điều trị nội khoa (điều trị bằng thuốc) nếu cần thiết.

Với những búi trĩ lớn, cần phải có sự can thiệp khác, như:

– Tiêm xơ

– Đốt búi trĩ, thắt trĩ

– Phẫu thuật

– …..

 

Hiện nay, tại phòng khám đa khoa Kinh Đô, với những búi trĩ nhỏ, bệnh nhân sẽ được điều trị giúp giảm đau, hết chảy máu, búi trĩ co nhỏ lại. Với những búi trĩ lớn, bác sĩ có thể chỉ định cắt trĩ bằng phương pháp HCPT, súng COOK hoặc PPH. Đây là những phương pháp tân tiến, áp dụng kĩ thuật cao vào điều trị bệnh một cách an toàn và vô cùng hiệu quả. Những phương pháp này có các điểm chung là:

–  Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết cắt rất nhỏ, ko đau, ko để lại sẹo

–  Thời gian thực hiện tiểu phẫu ngắn, vết thương hồi phục nhanh chóng

–  Điều trị an toàn, hạn chế tái phát và các biến chứng xảy ra

–  Đặc biệt là bảo vệ được chức năng bình thường của hậu môn.

Khi lựa chọn khám chữa bệnh tại Kinh Đô, chỉ cần ĐĂNG KÍ TẠI ĐÂY bạn sẽ được hưởng rất nhiều các chương trình ưu đãi lớn của phòng khám như:

–  Miễn phí 100% chi phí thăm khám ban đầu

–  Giảm 50% chi phí điều trị bệnh trĩ

–  Gói khám hậu môn – trực tràng ưu đãi chỉ 238k

 

Hy vọng, những chia sẻ trên đây đã phần nào giúp bạn hiểu hơn về dấu hiệu bệnh trĩ. Do dung lượng của bài viết có hạn nên nếu bạn còn thắc mắc thì hãy liên hệ ngay đến Hotline 1800 – 6953 để được hỗ trợ và giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Trân trọng cảm ơn!!

 

 

Bài viết có thể bạn quan tâm

Nội soi trĩ

Nội soi trĩ

Nội soi trĩ giúp chuyên gia chẩn đoán một số các bệnh lý tại hậu...

Viêm hậu môn là bệnh gì?

Viêm hậu môn là bệnh gì?

Viêm hậu môn là tình trạng viêm nhiễm tại vùng hậu môn và trực tràng....

Ngứa hậu môn là gì?

Ngứa hậu môn là gì?

Ngứa hậu môn là tình trạng khiến cho người bệnh luôn cảm thấy khó chịu,...

Nứt kẽ hậu môn là gì? nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị.

Nứt kẽ hậu môn là gì? nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị.

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hiện nay khá nhiều người gặp phải và...



Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
cket
phone-calling
phone-calling