Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh xã hội chính là quan hệ tình dục không an toàn, bệnh nhân tiếp xúc với vết thương hở, dịch mủ hay sử dụng chung đồ cá nhân với bệnh nhân cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh tương đương,…
NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY BỆNH XÃ HỘI
Tỉ lệ người mắc bệnh xã hội ngày càng tăng cao vì thói quen tình dục ngày càng trở nên phóng khoáng. Nhận biết rõ được nguyên nhân gây bệnh và con đường lây nhiễm chính là cách thức phòng tránh bệnh hiệu quả và an t.oàn nh.ất. Dưới đây là một vài gợi ý từ chuyên gia hàng đầu. Cụ thể như sau:
Tác nhân gây bệnh
- Bệnh sùi mào gà: nguyên nhân gây bệnh chính là virus HPV (Human Papillomavirus). Bệnh chủ yếu tấn công bộ phận sinh dục với triệu chứng các u nhú, mụn thịt, mụn cóc màu hồng, có dạng giống như mào gà hay hoa súp mơ, mọc liên kết với nhau thành từng mảng.
- Bệnh lậu: do song cầu lậu Neisseria gonorhoeae gây nên với các triệu chứng chính là chảy mủ dương vật, đau và són khi đi tiểu, đồng thời hệ miễn dịch suy yếu, cơ thể mệt mỏi kéo dài.
- Bệnh mụn rộp sinh dục: chủ yếu do virus HSV chủng 2 gây ra các triệu chứng ở bộ phận sinh dục. Biểu hiện thường thấy là các nốt mụn nhọt, có chứa dịch mủ hay nước ở bên trong, dễ vỡ nhưng khó lành và gây ra các vết loét.
- Bệnh giang mai: tác nhân gây bệnh chính là xoắn khuẩn giang mai – Treponema pallidum gây nên. Bệnh chia thành 4 giai đoạn với mức độ nguy hiểm khác nhau. Nhưng biến chứng của giang mai vô cùng nặng nề, có thể gây ảnh hưởng tới não và hệ thần kinh, thị lực và xương khớp.
Lây nhiễm trực tiếp
- Quan hệ tình dục không an toàn: là phương thức lây nhiễm xã hội nhanh chóng và trực tiếp nhất. Môi trường âm đạo và niệu đạo là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn, virus có thể lây nhiễm và lan truyền cho người khác thông qua việc quan hệ tình dục.
- Từ mẹ sang con: mẹ bầu nếu nhiễm các bệnh xã hội thì tỉ lệ con sinh thường nhiễm lên lên tới 99%. Thậm chí, nếu con sinh ra còn bị ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện, ảnh hưởng tới hệ hô hấp và mắt của bé.
- Qua đường máu: một số bệnh xã hội có thể lây nhiễm trực tiếp đường máu như bệnh HIV/AIDs, bệnh viêm gan B,….Do đó cần phải lưu ý khi cho và nhận máu từ người khác.
Lây nhiễm gián tiếp
- Tiếp xúc qua vết thương hở: vi khuẩn, virus gây bệnh có thể sống sót vài giây, thậm chí vài phút trong vết thương hở và dịch mủ của người mắc bệnh. Do đó mà tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh là con đường gián tiếp gây bệnh xã hội.